Khi người bạn yêu thương đang mắc chứng
trầm cảm và không thể tự vực dậy được tinh thần, thì bạn có thể làm bất cứ điều
gì để có thể để giúp đỡ họ vượt qua. Tuy nhiên, trầm cảm có thể khiến người bệnh
đẩy chúng ta ra xa họ hơn bởi họ luôn cảm thấy bản thân vô giá trị, tuyệt vọng,
tội lỗi và mệt mỏi, đôi khi còn trở nên rất dễ cáu kỉnh, họ không muốn đi ra
ngoài, ít chủ động trong điều trị, hoặc họ có thể cảm thấy mình là gánh nặng của
gia đình, xã hội. Nhưng sự giúp đỡ từ gia đình và xã hội trong điều trị trầm cảm
là rất quan trọng, vậy nếu người thân của bạn mắc chứng trầm cảm thì bạn cần
làm gì?
Cần làm gì khi người thân của bạn bị
trầm cảm?
Cần làm gì khi người thân của bạn bị
trầm cảm?
1. Tự
tìm hiểu về bệnh trầm cảm
Không
phải dễ dàng để biết được người thân của bạn có mắc chứng bệnh này hay không. Bạn
có thể cảm thấy choáng ngợp, bối rối, hoặc thậm chí sợ hãi bởi hành vi từ người
thân của mình. Bạn biết nhiều về trầm cảm có thể sẽ tốt hơn để bạn hỗ trợ người
thân của mình tìm được hướng điều trị đúng đắn
2. Đưa người thân đi khám và điều trị
Có
thể bệnh nhân trầm cảm không chấp nhận điều trị, nhưng bạn hãy thuyết phục họ
đi gặp bác sỹ chuyên khoa thần kinh để được khám và điều trị. Việc lưu trữ hồ
sơ như lịch của các lần khám bệnh, sự tiến triển của các triệu chứng hay phương
pháp điều trị sẽ giúp bạn theo dõi tốt hơn tiến trình bệnh. Nhắc nhở dùng thuốc
đúng thời gian hay liều để giúp bệnh nhân không quên thuốc. Bạn cũng có thể báo
cáo bất kỳ vấn đề nào về sự thay đổi của bệnh nhân cho bác sỹ trị liệu để có những
sự thay đổi và xử trí hướng điều trị phù hợp.
3.
Hỗ trợ tinh thần
Tâm
sự nhiều hơn với người bệnh và quan trọng hơn là bạn hãy lắng nghe những gì họ
chia sẻ với bạn. Hãy khuyến khích, nhắc nhở người thân của bạn rằng bệnh trầm cảm
có thể chữa khỏi được và sẽ cải thiện theo thời gian. Hãy gợi ý những điều bạn
có thể làm để giúp đỡ họ.
4.
Hãy kiên nhẫn
Sự
chán nản không chỉ xuất hiện ở người trầm cảm mà nó còn là biểu hiện của những
người thân xung quanh họ. Bởi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của người trầm cảm có
thể sẽ khiến bạn cảm thấy nản lòng. Tuy nhiên, hãy kiên trì, nhẫn nại khi bạn
đang giúp đỡ một bệnh nhân trầm cảm bởi sự chán nản ở họ còn gấp nhiều lần so với
bạn.
5.
Khuyến khích người bệnh tham gia các hoạt động bên ngoài
Bạn
đừng ngần ngại khi nhiều lần người bệnh từ chối mà hãy tiếp tục mời họ đi ra
ngoài, tham gia vào các hoạt động cộng đồng hay tập thể dục, thể thao. Bởi các
hoạt động xã hội hay thể dục thể thao là phương pháp chữa bệnh hiệu quả. Nhưng
cũng cần lưu ý rằng không nên ép người bệnh tham gia hoạt động nào quá sức với
họ bởi nó có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh.
6.
Nhận thức sự ảnh hưởng của trầm cảm tới mối quan hệ vợ chồng
Trầm
cảm có thể ảnh hưởng xấu đến nhiều mối quan hệ trong đó có quan hệ hôn nhân. Một
số vấn đề sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng nếu một trong hai người đang bị
hay đang trong giai đoạn điều trị trầm cảm. Một vấn đề có thể phát sinh là quan
hệ tình dục. Trầm cảm có thể gây giảm ham muốn, và thuốc chống trầm cảm cũng
gây tác dụng phụ tiêu cực đến tình dục. Bác sĩ có thể điều chỉnh thuốc để giải
quyết vấn đề này.
7.
Đừng bỏ qua dấu hiệu của việc tự tử
Trầm
cảm là nguyên nhân của nhiều vụ tự tử. Nếu người thân của bạn hiện mắc trầm cảm
và có nói về tự tử, ngay cả trong một cách nói đùa, cần phải được xem xét
nghiêm túc. Ngay cả khi nhận biết được các hành vi bất thường có liên quan đến
tự tử, bạn hãy báo bác sỹ điều trị.
Sử dụng thảo dược trong cải thiện
trầm cảm
Có
thể người thân của bạn đang bị trầm cảm, bạn đã làm nhiều việc để giúp đỡ họ. Thuốc
điều trị có thể gây tác dụng phụ lên bệnh nhân trầm cảm và đang khiến bạn lo lắng
cho người thân của mình. Hiện nay, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược
giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm mà không gây tác dụng phụ đang là giải pháp cho bệnh
nhân trầm cảm. Nổi bật là phương pháp sử dụng thảo dược hợp hoan bì (vỏ của cây
hợp hoan) giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm. Hợp hoan bì hiện đã được
nghiên cứu và bào chế là thành phần chính của thực phẩm chức năng Kim Thần
Khang, kết hợp với một số vị thuốc quý khác như ngũ vị tử, uất kim, hồng táo,
táo nhân… có tác dụng có tác dụng tăng cường sức khỏe thần kinh trong hỗ trợ điều
trị suy nhược thần kinh, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ lo
âu, trầm cảm, stress. Sản phẩm phù hợp cho bệnh nhân trầm cảm sử dụng lâu dài.
Tuy
nhiên, tùy đáp ứng của từng cơ địa bệnh nhân mà hiệu quả tác dụng của sản phẩm
là khác nhau.
Để
hiểu thêm về sản phẩm, chúng ta hãy cùng nghe GS.TS Nguyễn Văn Thông - Chủ nhiệm khoa thần kinh bệnh
viện TƯ Quân đội 108 - Ủy viên Ban chấp hành hội thần kinh Việt Nam, nói về tác
dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.
GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng
của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.
KimThần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho
gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Báo Lao động – Thương binh
và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.
Kim Thần Khang vinh dự nhận giải
thưởng
Hãy gọi đến số hotline 0917.235.748
để được tư vấn về sản phẩm Kim Thần Khang đầy đủ nhất!
Tuấn
Lê.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét